Hướng dẫn luyện đọc tiếng Nhật N3 bài 62

Hướng dẫn luyện đọc tiếng Nhật N3 bài 62Hướng dẫn luyện đọc tiếng Nhật N3 bài 62 width=

Hướng dẫn luyện đọc tiếng Nhật N3 bài 62. Chào các bạn trong loạt bài viết này Tự học tiếng Nhật online xin giới thiệu tới các bạn các bài đọc ngắn, dùng để luyện đọc cấp độ N3.

Các bạn hãy tự đọc câu hỏi và làm bài bình thường, nhớ đáp án hoặc ghi nháp ra giấy. Sau đó tham khảo phần dịch và giải thích đáp án để tăng vốn từ và hiểu bài hơn.

Cuối cùng hãy đọc lại bài khóa vài lần, cố gắng đọc nhanh để tăng tốc độ đọc (đây là việc làm cần thiết để giúp bạn có đủ thời gian làm bài đọc khi thi).

Hướng dẫn luyện đọc tiếng Nhật N3 bài 62

Dạng bài : 複雑な文章を単純にして理解しよう!Hãy làm đơn giản và lí giải những câu văn phức tạp

次の文章を読んで、後の問いに答えなさい。

風邪を引くと、咳が出たり、熱が出たりする。以前は、熱が出ると、熱を下げるために、注射をしたり、咳が出ると、咳止めの薬を飲んだりしたものだ。しかし、近年、風邪の治療に対する考え方がちょっと変わってきた。
熱が出ても、無理にそれを下げることはしないほうがよいと言われるようになった。なぜなら、風邪の原因であるウイルスは熱に弱く、そのウイルスを退治しようとして、体が熱くなるからだ。こういうとき、無理に熱を下げてしまうと、ウイルスは逆に活発になってしまい、( )ということはわかってきたのだ。
咳についても、同じようなことが言える。ウイルスを早く体内から追い出そうとするために咳が出るのだ。だから、薬で咳をおさえてしまうのは、逆効果になると言うことだ。
つまり、風邪の薬はできるだけ飲まない方がよいのである。熱が下がるまで待ち、咳も出るのは仕方がない。そのうちに自然に治る。とはいっても、高い熱や咳で苦しむのはつらい。やはり、風邪にはかからないようにしたいものである。

問1:( )の中に入る言葉として最も適当なものはどれか。
1.病気がひどくなる。
2.熱が下がらない。
3.ウイルスが体内から出る。
4.風邪を引いてしまう。
問2:筆者が言いたいことは何か。
1.最近のウイルスは熱に強くなってきた。
2.最近の風邪薬は効かなくなってきた。
3.風邪で医者に行くのは無駄である。
4.風邪を治すためには、薬を飲まない方がいい。

Từ khó trong bài :

注射する:tiêm
治療:trị liệu
ウイルス:virus
体内:bên trong cơ thể
追い出す:đuổi ra
おさえる:kìm nén

Lời dịch tham khảo :

Hãy đọc đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi bên dưới

Khi bị cảm cúm thì ta sẽ bị ho và sốt. Trước đó, khi xuất hiện sốt, để hạ sốt thì ta sẽ đi tiêm, khi bị học thì sẽ uống thuốc ngừng ho. Nhưng, mấy năm gần đây, cách nghĩ đối với trị liệu cảm cúm đã có chút thay đổi.
Người ta nói là dù bị sốt cũng không nên vô lý hạ sốt ngay. Bởi vì, virus là nguyên nhân gây ra cảm cúm yếu với sốt, để tiêu diệt virus đó thì cơ thể trở nên nóng hơn. Ta sẽ hiểu được rằng lúc đó, nếu vô lý làm hạ nhiệt thì virus sẽ ngược lại mà hoạt động mạnh hơn, và chuyện ( ).
Dù nói về ho thì cũng được nói điều tương tự. Để nhanh chóng đuổi virus ra khỏi bên trong cơ thể thì ta ho. Chính vì vậy, kìm nén cơn ho bằng thuốc có thể đem lại tác dụng ngược lại.
Nói cách khác, không nên uống thuốc cảm cúm trong khả năng có thể. Đợi cho đến khi hạ nhiệt, ho cũng không còn cách nào khác. Trong lúc đó sẽ tự nhiên khỏi. Dù nói vậy nhưng sốt cao hay ho cũng rất khổ sở. Quả thật tôi muốn không bị cảm cúm.

Câu hỏi 1: Đâu là từ thích hợp để điền vào ( )?
1. Bệnh trở nên nặng hơn.
2. Không giảm nhiệt.
3. Virus đi ra khỏi bên trong cơ thể.
4. Bị cảm cúm.
Câu hỏi 2: Điều tác giả muốn nói là gì?
1. Virus gần đây đã mạnh hơn với cơn sốt.
2. Thuốc cảm cúm gần đây không còn hiệu quả nữa.
3. Bị cảm cúm mà đi đến bác sĩ là vô ích.
4. Để chữa trị cảm cúm thì không nên uống thuốc.

Lựa chọn đáp án

Câu hỏi 1 đáp án là 1. Vì ở trong ngữ cảnh của câu văn là “irus là nguyên nhân gây ra cảm cúm yếu với sốt, để tiêu diệt virus đó thì cơ thể trở nên nóng hơn” và “nếu vô lý hạ nhiệt thì virus sẽ hoạt động mạnh hơn” và chắc chắn là bệnh sẽ nặng hơn.
Câu 2 đáp đúng là 4 vì ở cuối bài viết, tác giả có ghi câu kết luận :”Nói cách khác, không nên uống thuốc cảm cúm trong khả năng có thể. Đợi cho đến khi hạ nhiệt, ho cũng không còn cách nào khác. ”

Trên đây là nội dung bài Hướng dẫn luyện đọc tiếng Nhật N3 bài 62. Mời các bạn cùng luyện đọc tiếng Nhật qua các bài luyện đọc khác trong chuyên mục : Luyện đọc tiếng Nhật N3

We on social : Facebook - Youtube - Pinterest

Bình luận - góp ý

error: Alert: Content selection is disabled!!